Những câu hỏi liên quan
35 Thái Phương Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 9:47

4:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

=>ABDC là hcn

=>ΔACD vuông tại C

b: Xét ΔKAB vuông tại A và ΔKCD vuông tại C có

KA=KC

AB=CD

=>ΔKAB=ΔKCD

=>KB=KD

c: Xét ΔACD có

DK,CM là trung tuyến

DK cắt CM tại I

=>I là trọng tâm

=>KI=1/3KD

Xét ΔCAB có

AM,BK là trung tuyến

AM cắt BK tại N

=>N là trọng tâm

=>KN=1/3KB=KI

Bình luận (0)
minh nguyen
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
14 tháng 11 2021 lúc 13:30

Nhỏ quá

Bình luận (1)
Yến Hoàng
Xem chi tiết
ILoveMath
4 tháng 8 2021 lúc 9:57

1.C

2.D

3.C

4.C

5.C

6.C

7.D

8.D

9.C

10.D

11.A

12.A

Bình luận (0)
Vy Hongg
Xem chi tiết
Kakaa
10 tháng 3 2022 lúc 18:42

thi ?

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
17 tháng 7 2021 lúc 17:09

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:53

Bài 4: 

c) Ta có: \(\dfrac{x^3}{8}+\dfrac{x^2y}{2}+\dfrac{xy^2}{6}+\dfrac{y^3}{27}\)

\(=\left(\dfrac{x}{2}\right)^3+3\cdot\left(\dfrac{x}{2}\right)^2\cdot\dfrac{y}{3}+3\cdot\dfrac{x}{2}\cdot\left(\dfrac{y}{3}\right)^2+\left(\dfrac{y}{3}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}y\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{-1}{2}\cdot8+\dfrac{1}{3}\cdot6\right)^3=\left(-4+2\right)^3=-8\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:54

Bài 6:

a) Ta có: \(P=\left(x+2\right)^3+\left(x-2\right)^3-2x\left(x^2+12\right)\)

\(=x^3+6x^2+12x+8+x^3-6x^2+12x-8-2x^3-12x\)

=0

b) Ta có: \(Q=\left(x-1\right)^3-\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3-3x^2-3x-1+6x^2-6\)

=-8

Bình luận (0)
Phác Kiki
Xem chi tiết
Phác Kiki
18 tháng 5 2021 lúc 10:20

Đề bài là: Tính cos2x 

Cảm ơn mn nhiều ạ!

Bình luận (0)
Trần Ái Linh
18 tháng 5 2021 lúc 10:32

`sin3x sinx+sin(x-π/3) cos (x-π/6)=0`

`<=> 1/2 (cos2x - cos4x) + 1/2(-sin π/6 + sin (2x-π/2)=0`

`<=> cos2x-cos4x-1/2+ sin(2x-π/2)=0`

`<=>cos2x-cos4x-1/2+ sin2x .cos π/2 - cos2x. sinπ/2=0`

`<=> cos2x - cos4x - cos2x = 1/2`

`<=> cos4x = cos(2π)/3`

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{2\text{π}}{3}+k2\text{π}\\4x=\dfrac{-2\text{π}}{3}+k2\text{π}\end{matrix}\right.\)

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\text{π}}{6}+k\dfrac{\text{π}}{2}\\x=-\dfrac{\text{π}}{6}+k\dfrac{\text{π}}{2}\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 5 2021 lúc 10:42

\(sin3x.sinx+sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}cos4x+\dfrac{1}{2}sin\left(2x-\dfrac{\pi}{2}\right)+\dfrac{1}{2}sin\left(-\dfrac{\pi}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}cos4x-\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow cos4x+\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow2cos^22x-1+\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow cos^22x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow cos2x=\pm\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Đặng Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 3 2022 lúc 23:37

1.

\(\dfrac{3\pi}{2}< a< 2\pi\Rightarrow sina< 0\)

\(\Rightarrow sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2a}=-\dfrac{12}{13}\)

\(\Rightarrow tan2a=\dfrac{sin2a}{cos2a}=\dfrac{2sina.cosa}{cos^2a-sin^2a}=\dfrac{2.\left(-\dfrac{12}{13}\right).\left(\dfrac{5}{13}\right)}{\left(\dfrac{5}{13}\right)^2-\left(-\dfrac{12}{13}\right)^2}=...\)

3.

\(P=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{4}{4y}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{x+4y}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)

\(P_{min}=\dfrac{3}{2}\) khi \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 0:15

4.

Lưu ý: hàm \(sinx\) đồng biến khi \(0< x< 90^0\) và nghịch biến khi \(90^0< x< 180^0\), hàm cos nghịch biến khi \(0< x< 90^0\)

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;1\right)\) bán kính \(R=4\) , \(\overrightarrow{IA}=\left(1;-1\right)\Rightarrow IA=\sqrt{2}\)

Theo công thức diện tích tam giác:

\(S_{IMN}=\dfrac{1}{2}IM.IN.sin\widehat{MIN}=\dfrac{1}{2}R^2.sin\widehat{MIN}=8.sin\widehat{MIN}\)

\(\Rightarrow S_{IMN}\) đạt max khi \(sin\widehat{MIN}\) đạt max

Gọi H là trung điểm MN \(\Rightarrow IH\perp MN\Rightarrow IH\le IA\) theo định lý đường xiên - đường vuông góc

\(\Rightarrow cos\widehat{HIM}=\dfrac{IH}{IM}\le\dfrac{IA}{IM}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\Rightarrow\widehat{HIM}>69^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MIN}=2\widehat{HIM}>120^0>90^0\)

\(\Rightarrow sin\widehat{MIN}\) đạt max khi \(\widehat{MIN}\) đạt min

\(\Rightarrow\widehat{HIM}=\dfrac{1}{2}\widehat{MIN}\) đạt min

\(\Rightarrow cos\widehat{HIM}\) đạt max

\(\Rightarrow cos\widehat{HIM}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\Leftrightarrow H\) trùng A

Hay đường thẳng MN vuông góc IA \(\Rightarrow\) MN nhận (1;-1) là 1 vtpt

Phương trình MN: \(1\left(x-2\right)-1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x-y-2=0\)

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 12:13

Câu 1:

a: \(\sqrt{9\cdot25}=3\cdot5=15\)

b: \(=3\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}+4\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}-5\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}\)

=6+8-10

=4

Bình luận (0)
Kim Taewon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 23:25

Bài 4: 

b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK

nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)

Bình luận (1)